QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy trình giải quyết công việc nội bộ năm 2024 Của trường THCS&THPT Quốc tế Thăng Long

1712885296 | 0 bình luận | 396 xem

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƯỜNG THCS&THPT QUỐC TẾ THĂNG LONG

 

 
 
 

 

 

Số:     /QĐ-TrHQTTL

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

 
 
 

 

 

      

Hà Nội, ngày        tháng        năm 20

 

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành Quy trình giải quyết công việc nội bộ năm 2024

Của trường THCS&THPT Quốc tế Thăng Long

 

 

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS&THPT QUỐC TẾ THĂNG LONG

Căn cứ Kế hoạch số 66/KH-UBND ngày 19/02/2024 của UBND quận Hoàng Mai về cải cách hành chính nhà nước năm 2024;

Căn cứ Kế hoạch số 10/KH-PGD&ĐT ngày 13/03/2024 của phòng GD&ĐT quận Hoàng Mai về thực hiện công tác cải cách hành chính năm 2024 củanNgành Giáo dục và Đào tạo quận Hoàng Mai;

Căn cứ Kế hoạch số 38/KH-TrHQTTL ngày 15/03/2024 của trường THCS&THPT Quốc tế Thăng Long về thực hiện công tác cải cách hành chính năm 2024;

Căn cứ tình hình thực tế của nhà trường

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành Quy trình giải quyết công việc nội bộ năm 2024 của trường THCS&THPT Quốc tế Thăng Long (Có danh mục và quy trình chi tiết kèm theo)

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3. Các bộ phận, tổ chuyên môn và các cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.

 

Nơi nhận:

   - BCĐ (để t/h);

   - Trang TTĐT;

   - Lưu VT.

 

 

HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

DANH MỤC

Quy trình giải quyết công việc nội bộ năm 2024

của trường THCS&THPT Quốc tế Thăng Long

(Kèm theo Quyết định số      /QĐ-TrHQTTL ngày    tháng      năm 2024)

 

TT

Mã quy trình

Tên quy trình

Lãnh đạo chủ trì

Công chức

tham mưu

1

QT-001-QTTL

Quy trình tổ chức họp Hội đồng sư phạm hàng tháng

Hiệu trưởng

CBGVNV

2

QT-002- QTTL

Quy trình viết báo cáo lĩnh vực bộ phận, cá nhân phụ trách

Hiệu trưởng

BGH, TT,

TP Chuyên môn

3

QT-003- QTTL

Quy trình bầu tổ trưởng, tổ phó chuyên môn

Hiệu trưởng

Hội đồng trường

4

QT-004- QTTL

Quy trình thực hiện các khoản thu - chi

Hiệu trưởng

Kế toán

5

QT-005- QTTL

Quy trình tuyển dụng hợp đồng lao động

Hiệu trưởng

Hội đồng trường

6

QT-006- QTTL

Quy trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn

Hiệu trưởng

BGH, TT,

TP chuyên môn

7

QT-007- QTTL

Quy trình thi giáo viên, nhân viên giỏi cấp trường

Hiệu trưởng

BGH, TT,

TP chuyên môn

8

QT-008- QTTL

Quy trình triển khai chuyên đề cấp trường

PHT chuyên môn

TT, TP

chuyên môn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QUY TRÌNH 1

QUY TRÌNH TỔ CHỨC HỌP HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM

HÀNG THÁNG TẠI TRƯỜNG.

         

I. Mục đích:

          - Quy định trình tự, nội dung trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân liên quan trong tổ chức cuộc họp HĐSP hàng tháng.

II. Phạm vi áp dụng:

          - Họp HĐSP hàng tháng tại trường THCS&THPT Quốc tế Thăng Long

III. Tài liện viện dẫn:

- Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học

- Quy định về giảm họp, nâng cao chất lượng cuộc họp 

IV. Thuật ngữ, ký hiệu:

- Họp Hội đồng sư phạm là cuộc họp của BGH với toàn thể CBGVNV nhà trường để nắm bắt tình hình triển khai nhiệm vụ công tác; trao đổi ý kiến và thực hiện chỉ đạo giải quyết công việc thường xuyên.

- Hồ sơ gồm:

+ Báo cáo các tổ gửi (bản gốc)

+ Báo cáo tổng hợp  (bản gốc)

+ Thông báo kết luận cuộc họp (bản gốc)

- Các chữ viết tắt:

+ Báo cáo (BC)

+ Hiệu trưởng (HT)

+ Phó hiệu trưởng ( Phó HT)

+ Chủ tịch Công đoàn (CTCĐ)

+ Giáo viên ( GV)

+ Nhân viên nuôi dưỡng ( NVND)

+ Nhân viên văn phòng ( NVVP)

+ Nhân viên bảo vệ ( NVBV)

V. Nội dung Quy trình:

TT

Trình tự

Chủ trì

Phối hợp

Thời gian

Kết quả

B1

Công tác chuẩn bị:

 

 

 

 

 

- Lập báo cáo tổng hợp kết quả công tác tháng

TTCM

Các bộ phận liên quan

Trước 25 hàng tháng

BC

- Tổng hợp, đánh giá, bổ sung BC của các TTCM

Lãnh đạo phụ trách tổ

TTCM

Trước 26 hàng tháng

BC (có bổ sung)

- Họp BGH (hoặc Ban liên tịch)

HT

HP, BLT

Trước cuộc họp 01 ngày

BC tổng hợp chung

- Chuẩn bị cơ sở vật chất, địa điểm họp, tài liệu (nếu có)

Văn phòng

Văn thư

Trước cuộc họp 01 ngày

Gửi BC qua Mail (nếu có)

B2

Triển khai thực hiện

 

 

 

 

 

- Kiểm tra thành phần dự họp

Phó HT

 

Văn phòng

5’

CBGVNV có mặt, vắng

- Đánh giá công việc tháng theo Báo cáo tổng hợp

Phó HT

 

 

25-30’

 

- Triển khai các nhiệm vụ trọng tâm công tác tháng tới

Phó HT

 

 

25-30’

 

- Thảo luận, đóng góp bổ sung ý kiến

CBGVNV

 

15-20’

 

- Kết luận,  ý kiến chỉ đạo

HT

 

5-10’

 

 

- Thông qua NQ hoặc ra TB kết luận

Thư ký

 

3’

 

B3

Sau cuộc họp

 

 

 

 

 

Ban hành văn bản chính thức sau kết luận

Văn phòng

 

Sau cuộc họp 01 ngày

Thông báo kết luận

Thực hiện sự chỉ đạo nêu trong kết luận

Phó HT, TTCM, cá nhân liên quan

 

 

 

Theo dõi, đôn đốc thực hiện. lưu hồ sơ

Phó HT, TTCM

Văn thư

 

Hồ sơ công việc

 

Đánh giá kết quả tổng hợp báo cáo kỳ họp tháng sau

Phó HT, TTCM

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QUY TRÌNH 2

QUY TRÌNH HOÀN THIỆN CÁC LOẠI BÁO CÁO

LĨNH VỰC THUỘC BỘ PHẬN, CÁ NHÂN PHỤ TRÁCH

 

I. Mục đích:

          Quy định trình tự, nội dung trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân liên quan trong phân công hoàn thiện các loại báo cáo đảm bảo đúng tiến độ, có chất lượng.

II. Phạm vi áp dụng:

          - Áp dụng với các loại báo cáo do bộ phận, cá nhân được phân công phụ trách.

III. Tài liện viện dẫn: Nghị định 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về  Công tác văn thư.

IV. Thuật ngữ, ký hiệu:

- Báo cáo là loại văn bản tổng hợp thu thập thông tin, số liệu đánh giá kết quả, nội dung hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc lĩnh vực nào đó trong khoảng thời gian cụ thể nhằm kiến nghị các giải pháp hoặc đề nghị cấp trên cho phương hướng xử lý.

- Hồ sơ gồm:

+ Báo cáo, biểu mẫu các đơn vị gửi (bản gốc)

+ Báo cáo tổng hợp (bản gốc)

- Các chữ viết tắt:

+ Hiệu trưởng: HT

+ Phó Hiệu trưởng (PHT)

+ Chủ tịch Công đoàn (CTCĐ)

+ Báo cáo (BC)

V. Nội dung Quy trình:

TT

Trình tự

Người thực hiện

Phối hợp

Thời gian

Kết quả

B1

Công tác chuẩn bị:

 

 

 

 

 

-  Chuyển các VB lãnh đạo giao, xác định mục đích yêu cầu của BC xuống các tổ, cá nhân.

Cá nhân phụ trách

 

Trước 05 ngày phải hoàn thành BC

 

- Thu thập số liệu

Cá nhân phụ trách

Các tổ, bộ phận, cá nhân liên quan

Trước 04 ngày phải hoàn thành BC

Các BC, biểu mẫu của các tổ, cá nhân gửi đến

-  Tổng hợp, phân tích số liệu

Cá nhân phụ trách

Các bộ phận, cá nhân liên quan

Trước 03 ngày phải hoàn thành BC

Biểu tổng hợp số liệu

B2

Triển khai thực hiện

 

 

 

 

 

- Xây dựng dự thảo đề cương chi tiết

Cá nhân

phụ trách

 

Trước 03 ngày phải hoàn thành

Dự thảo đề cương BC

- Duyệt Lãnh đạo phụ trách

Cá nhân

phụ trách

 

Trước 02 ngày phải hoàn thành

Dự thảo

Báo cáo

- Bổ sung, hoàn chỉnh báo cáo

Cá nhân

phụ trách

 

Trước 02 ngày 

Dự thảo Báo cáo

B3

Hoàn thiện văn bản BC

 

 

 

 

 

- Lấy chữ ký lãnh đạo, lấy số BC, đóng dấu, lưu văn thư

Cá nhân

phụ trách

 Văn thư

Trước 01 ngày phải hoàn thành

Báo cáo hoàn chỉnh

- Nộp báo cáo theo quy định

Cá nhân

phụ trách

Văn thư

Thời gian theo quy định

Báo cáo hoàn chỉnh

- Lưu Hồ sơ công việc

Cá nhân

phụ trách

Văn thư

 

Hồ sơ

công việc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QUY TRÌNH 3

QUY TRÌNH BẦU TỔ TRƯỞNG, TỔ PHÓ CHUYÊN MÔN

 

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Tăng cường hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý, nâng cao trách nhiệm của cán bộ quản lý, gần trách nhiện với quyền lợi của CB quản lý.

- Thực hiện đúng quy trình bầu tổ trưởng, tổ phó sẽ có sự đồng thuận, nhất trí cao, tạo sự công bằng trong nhà trường.

II. Nguyên tác bổ nhiệm tổ trưởng tổ phó:

- Người được giới thiệu chức danh bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó phải là người có chuyên môn giỏi, có năng lực làm việc tốt, có tinh thần đoàn kết, có uy tín trong tập thể.

- Nhà trường(người đứng đầu) phải xem xét, quyết định đảm bảo tính dân chủ, phát huy quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên.

- Phải xuất phát từ yêu vầu, nhiệm vụ của nhà trường và phẩm chất đạo đức, năng lực của người được xét bổ nhiệm.

- Mỗi năm học thực hiện việc bổ nhiệm 1 lần vào đàu năm học mới, với hình thức giới thiệu nhân sự và bầu bằng phiếu kín, người được bầu làm tổ trưởng, tổ phó chuyên môn phải được 70% số phiếu bầu tại hội nghị.

- Đảm bảo sự ổn định, kế thừa, phát triển đội ngũ, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của nhà trường.

III. Định hướng thành lập tổ:

- Tổ văn phòng: 7 người (văn thư, kế toán, y tế, bảo vệ); tổ văn phòng bầu 1 tổ trưởng, 1 tổ phó.

- Tổ chuyên môn: 30 giáo viên chia làm 3 tổ, mỗi tổ bầu tổ trưởng, 1 tổ phó

+ Tổ Khoa học tự nhiên

+ Tổ Khoa học xã hội

+ Tổ Ngoại ngữ

IV. Trách nhiệm và thẩm quyền bổ nhiệm:

- Nhà trường có trách nhiệm phân công, giao nhiệm vụ, bồi dưỡng để người được bổ nhiệm rèn luyện, phấn đấu, thực hiện tốt vai trò chức năng nhiệm vụ.

- Hội đồng trường thống nhất về chủ trương, số lượng danh sách các tổ; triển khai lấy ý kiến hội đồng giáo dục. Hiệu trưởng ra quyết định đối với tổ trưởng, tổ phó CM.

V. Tiêu chuẩn bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó CM:

1. Tiêu chuẩn:

- Thực hiện nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước, nội quy, quy định của nhà trường và địa phương.

- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, kiên quyết đầu tranh chống tham nhũng, có ý thức tổ chức kỉ luật, trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với đồng nghiệp và nhân dân, được HS, CMHS tin tưởng và tín nhiệm của đông nghiệp.

- Có sức khỏe tốt để đảm nhiệm công việc được giao.

- Có trình độ chuyên môn từ Đại học trở lên.

- Gương mẫu về đạo đức, lối sống, dân chủ, khách quan, có khả năng tập hợp được quần chúng, đoàn kết nội bộ.

- Có chuyên môn giỏi, đạt loại xuất sắc đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên, tích cực tham gia các phong trào thi đua, hội thi đạt kết quả cao.

2. Nhiệm vụ cụ thể:

2.1. Tổ trưởng chuyên môn, TT văn phòng:

- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo quy định nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học các hoạt động khác, chịu trách nhiệm về công tác chuyên môn của tổ.

- Tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng công tác của tổ viên, Quản lý, sử dụng tài liệu, đồ dùng, thiết bị dạy học của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường.

- Tham gia đánh giá, xếp loại tổ viên theo các tiêu chí mà nhà trường quy định hàng tháng, học kì, năm học và các danh hiệu thi đua khác.

- Tạo mối đoàn kết trong tổ, trong trường, giúp đỡ đồng nghiệp cùng tiến bộ. Gương mẫu, nhiệt tình và tạo động lực để các thành viên trong tổ tham gia mọi hoạt động của nhà trường và đạt kết quả tốt.

- Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, nội dung và triển khai sinh hoạt định kì ít nhất 2lần/1 tháng.

- Chỉ đạo, đôn đốc, nhắc nhở tổ viên thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

2.2. Tổ viên phụ chuyên môn:

- Phối hợp xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo quy định nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động khác, chịu trách nhiệm về công tác chuyên môn của lớp.

- Kết hợp với nhà trường tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng công tác của tổ viên, Quản lý, sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường.

- Tham gia đánh giá, xếp loại tổ viên theo các tiêu chí mà nhà trường quy định hàng tháng, học kì, năm học và các danh hiệu thi đua khác.

- Tạo mối đoàn kết trong tổ, trong trường, giúp đỡ đồng nghiệp cùng tiến bộ. Cùng nhân viên trong tổ nhiệt tình tham gia các hoạt động của trường.

VI. Quy trình bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn:

- Phổ biến công khai quy trình bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó đến đoàn thể CBGVNV nhà trường nắm bắt.

- Bầu tổ trưởng chuyên môn và tổ trưởng văn phòng, các tổ phó: Được tiến hành dân chủ, công khai tại các cuộc họp hội đồng sư phạm nhà trương đầu năm học mới theo các bước sau:

+ Tập thể giới thiệu nhân sự để bầu

+ Bỏ piếu kín bầu tại cuộc họp

+ Ban kiểm phiếu, kiểm tra phiếu và công bố kết quả bầu tại buổi họp

+ Căn cứ kết quả bầu, hiệu trưởng ra quyết định bổ nhiệm TTCM, TTVP, các tổ phó chuyên môn

VII. Tổ chức thực hiện:

- Nhà trường thực hiện quy trình bầu tổ trưởng, tổ phó CM vào đầu năm học mới.

- Hiệu trưởng, kế toán thực hiện các chế độ cho tổ trưởng, tổ phó CM đúng quy định.

- Giao cho các phó HT tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng để các tổ trưởng, tổ phó CM tiếp tục rèn luyện, phấn đấu.

- Các tổ trưởng, tổ phó  CMđược bổ nhiệm chủ động tự bồi dưỡng, tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, nghiệp vụ quản lý của bản thân.

VIII. Hồ sơ lưu

- Các văn bản

- Biên bản kiểm phiếu

- Quyết định bổ nhiệm

 

QUY TRÌNH 4

QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÁC KHOẢN THU - CHI

I. Mục đích

- Thực hiện đúng chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, UBND Thành phố, UBND Quận Hoàng Mai về chấm dứt tình trạng lạm thu trong trường học; tăng cường công tác quản lý thu chi đầu năm học.

- Công khai đến HS, CMHS các khoản thu - chi đầu năm.

- 100% các lớp phối hợp với CMHS thực hiện thu, chi đầu năm đúng quy định.

- Hiệu trưởng, GVCN, các CBNV thực hiện triển khai công tác thu, chi xác định rõ nhiệm vụ và chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý các cấp về việc triển khai thu chi của đơn vị

II. Quy trình thực hiện

Bước 1: Kế toán xây dựng dự toán kế hoạch thu - chi năm học 2023 - 2024

Bước 2: Hội đồng trường xây dựng kế hoạch thu – chi năm học 2023 - 2024

Bước 3: Họp hội đồng trường thống nhất mức thu và các khoản thu năm học 2023-2024

Bước 4: Thông báo thu đến HS, CMHS về các khoản thu, mức thu, thời gian thu, hình thức thu, sau đó triển khai thu

Bước 7: Xây dựng bổ sung quy chế chi tiêu nội bộ (nếu có thay đổi).

Bước 8: Sau khi hoàn tất quá trình thu, thực hiện công khai theo thông tư 36/2017/TT-BGD&ĐT

III. Hồ sơ lưu

  • Văn bản chỉ đạo của các cấp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QUY TRÌNH 5

QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG

I. Nguyên tắc

- Chủ tịch HĐT chịu trách nhiệm ký, chấm dứt hợp đồng làm việc với người lao động theo quy định của pháp luật.

- Việc ký HĐLĐ đảm bảo số lượng không vượt quá nhu cầu thực tế của nhà trường.

- Các cá nhân được ký HĐLĐ phải có đầy đủ hồ sơ, đáp ứng trình độ chuyên môn và yêu cầu khung năng lực vị trí việc làm.

II. Quy trình thực hiện

Phòng HC-NS căn cứ vào đề xuất của các tổ CM, dự kiến số lượng HS trong năm học tới và vị trí việc làm đang khuyết thực hiện việc ký HĐLĐ làm công tác giảng dạy, giáo dục theo các bước sau:

Bước 1: Thông báo công khai tuyển lao động hợp đồng làm nhiệm vụ tại các vị trí việc làm khuyết thiếu trên trang thông tin điện tử của nhà trường và các hình thức khác (ra thông báo tuyển hợp đồng, dán niêm yết thông báo để CBGVNV được biết).

Bước 2: Tiếp nhận thẩm định hồ sơ nhân sự, tổ chức tiết dạy thử để thẩm định về chuyên môn đối với người lao động làm nhiệm vụ giảng dạy, hồ sơ gồm:

+ Lý lịch theo mẫu 2c/98/BNV

+ Giấy chứng nhận sức khoẻ

+ Bản sao công chứng của bằng cấp, chứng chỉ, phù hợp với vị trí việc làm.

+ Giấy c/n nhân sự do cơ quan công an xác nhận thời hạn 06 tháng gần nhất.

+ Bảo sao công chứng giấy khai sinh, thẻ căn cước, sổ hộ khẩu.

Bước 3: Họp ban liên tịch thống nhất việc ký hợp đồng thử việc đối với các trường hợp được thẩm định hồ sơ và tiết dạy thử.

Bước 4: Chủ tịch HĐT thực hiện ký hợp đồng thử việc. Sau thời gian thử việc nếu người lao động đáp ứng yêu cầu về năng lực chuyên môn và khung năng lực vị trí việc làm, Chủ tịch HĐT tiếp tục ký HĐLĐ theo năm hoặc HĐLĐ không thời hạn.

*Ghi chú: Nếu GVNV hợp đồng có thời gian công tác từ 3 năm công tác trở lên phù hợp với vị trí việc làm, miễn tập sự

III. Chế độ tiền công

Trên cơ sở thoả thuận của nhà trường với người lao động , Chủ tịch HĐT kí HĐLĐ đảm bảo quyền lợi theo quy định của Bộ luật lao động của pháp luật.

Tiền lương bao gồm:

- Mức lương chính

- Phụ cấp

Hết thời gian thử việc, nếu tiếp tục ký hợp đồng lao động thì người lao động được  hưởng tiền công 100% theo quy định.

IV. Chấm dứt hợp đồng

Chủ tịch HĐT ban hành văn bản chấm dứt HĐLĐ đối với các trường hợp sau:

- Hết thời gian làm việc theo hợp đồng đã ký mà đơn vị không còn nhu cầu sử dụng;

- Người lao động vi phạm các nội quy, quy chế và làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của tập thể và cá nhân CBGVNV, học sinh trong nhà trường.

- Người lao động xin chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tự ý nghỉ.

V. Hồ sơ lưu:

- Biên bản họp.

- Hợp đồng lao động + Hồ sơ cá nhân + Bản cam kết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QUY TRÌNH 8

QUY TRÌNH XÂY DỰNG, TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ CẤP TRƯỜNG

 

I. Mục đích:

- Quy định chi tiết trình tự, thủ tục xây dựng, triển khai chuyên đề cấp trường

II. Phạm vi áp dụng:

- Triển khai dạy chuyên đề cấp trường tại trường THCS&THPT Quốc tế Thăng Long

III. Quy trình thực hiện:

1. Căn cứ pháp lý

       - Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học

       - Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của năm học

       - Hướng dẫn chuyên môn của từng môn học

       - Tình hình thực tế của nhà trường, của tổ CM và của HS

Tổ CM xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên đề bám sát, phù hợp với định hướng đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá và có tính khả thi cao

2. Tài liệu cần có

       - Chương trình GDPT 2018

       - Kế hoạch dạy học

       - Giáo án

3. Cách thực hiện

       - Đầu năm học, TTCM giao giáo viên nghiên cứu chương trình, lập kế hoạch dạy học, soạn giáo án và đề xuất nội dung cần thảo luận

       - TTCM tổng hợp đề xuất của GV, trình BGH phê duyệt thực hiện

4. Quy trình thực hiện

          Bước 1: GV được phân công xác định chuyên đề (tên chuyên đề), nêu rõ lý do xây dựng chuyên đề

Bước 2: Xác định mục tiêu của chuyên đề: kiến thức, thái độ, kỹ năng và năng lực cần hướng tới

Bước 3: Xây dựng nội dung chuyên đề (thiết kế các đề mục, hệ thống kiến thức cơ bản của chuyên đề)

Bước 4: Xây dựng bảng mô tả các cấp độ tư duy (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)

Bước 5: Biên soạn câu hỏi, bài tập tương ứng với các cấp độ tư duy đã mô tả (câu hỏi, bài tập sử dụng trong quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá).

Bước 6: Kết thúc bài học: GV được phân công củng cố, ra bài tập. TTCM cùng tổ CM rút kinh nghiệm chuyên đề

Xem thêm
Chat với chúng tôi
Đăng ký trực tuyến